Phép tính số dư
Bạn có thể sử dụng hàm ÷R để tính thương số và số dư trong phép chia.
Ví dụ: Để tính thương số và số dư của 5 ÷ 2 (thương số = 2, số dư = 1)
(MathI/MathO)
- 5(÷R) 2
(LineI/LineO)
- 5(÷R) 2
Lưu ý
Khi bạn thực hiện phép tính số dư, thương số được lưu trong biến E, trong khi giá trị số dư được lưu trong biến F.
Bạn có thể lưu thương số trong một biến khác ngoài biến E. Trong trường hợp này, số dư được lưu trong biến F.
Ví dụ: Để tính thương số và số dư của 5÷2, thương số được lưu trong các biến x và E, số dư sẽ được lưu trong biến F
(MathI/MathO)
- 5(÷R) 2
- (RECALL)
Nếu bạn chỉ định biến F là vị trí lưu, thương số sẽ được lưu trong biến F. Trong trường hợp này, không có số dư nào được lưu lại.
Nếu phép tính a ÷ R là một phần của phép tính nhiều bước, thì chỉ thương số được chuyển sang phép tính tiếp theo. (Ví dụ: 1017(÷R) 6 → 10 + 2)
Hoạt động của phím và bị vô hiệu khi số dư của phép chia hiển thị trên màn hình.
Trường hợp khi phép chia có dư trở thành phép chia không dư
Nếu phép chia có dư tồn tại một trong những điều kiện sau thì phép tính sẽ được thực hiện như phép chia bình thường (phép chia không dư).
Khi số bị chia hoặc số chia có giá trị quá lớn.
Ví dụ: 20000000000(÷R) 17
Ví dụ: → Được tính như: 20000000000 ÷ 17
Khi thương số không phải là số nguyên dương, hoặc nếu số dư không phải là số nguyên dương hoặc giá trị phân số dương
Ví dụ: 5(÷R) 2 → Được tính như: -5 ÷ 2