fx-580VN X
CLASSWIZ
Máy tính khoa học
Trước khi dùng máy tính
Các phương thức tính toán và cài đặt máy tính
Nhập biểu thức và giá trị
- ▶Nhập biểu thức tính toán sử dụng giá trị
- ▶Nhập biểu thức tính toán sử dụng Định dạng sách giáo khoa
(chỉ có ở MathI/MathO hoặc MathI/DecimalO) - ▶Hiển thị kết quả tính toán dưới dạng có chứa
√2, π, v.v... (Dạng số vô tỷ)
Tính toán cơ bản
- ▶Phép tính số thập phân tuần hoàn
- ▶Chuyển kết quả tính toán
- ▶Phép tính số học
- ▶Phép tính phân số
- ▶Phép tính phần trăm
- ▶Phép tính độ, phút, giây (hệ lục thập phân)
- ▶Đa câu lệnh
- ▶Dùng ký pháp kỹ thuật
- ▶Dùng ký hiệu kỹ thuật
- ▶Phân tích thành thừa số nguyên tố
- ▶Phép tính số dư
- ▶Lịch sử và hiển thị lại phép tính
- ▶Dùng chức năng bộ nhớ
Tính hàm
- ▶Số Pi (π), cơ số lôgarit tự nhiên e
- ▶Các hàm lượng giác, hàm lượng giác nghịch đảo
- ▶Các hàm hyperbolic, hàm hyperbolic nghịch đảo
- ▶Chuyển đổi giá trị nhập sang đơn vị góc mặc định của máy tính
- ▶Các hàm số mũ, hàm lôgarit
- ▶Các hàm lũy thừa, hàm lũy thừa căn
- ▶Phép tính tích phân
- ▶Phép tính vi phân
- ▶Phép tính Σ
- ▶Phép tính ∏
- ▶Chuyển đổi tọa độ chữ nhật - tọa độ cực
- ▶Giai thừa (!)
- ▶Phép tính giá trị tuyệt đối (Abs)
- ▶Số ngẫu nhiên (Ran#), số nguyên ngẫu nhiên (RanInt#)
- ▶Hàm hoán vị (nPr) và hàm tổ hợp (nCr)
- ▶Hàm làm tròn (Rnd)
- ▶Ước chung lớn nhất (GCD), bội chung nhỏ nhất (LCM)
- ▶Phần số nguyên của giá trị (Int), số nguyên lớn nhất không vượt quá giá trị (Intg)
- ▶Dùng CALC
- ▶Dùng SOLVE
- ▶Hằng số khoa học
- ▶Chuyển đổi độ đo
Sử dụng phương thức tính toán
- ▶Tính toán số phức
- ▶Tính toán cơ số n
- ▶Tính toán ma trận
- ▶Tính toán véc-tơ
- ▶Tính toán thống kê
- Nhập dữ liệu bằng Bộ soạn thảo thống kê
- Màn hình tính toán thống kê
- Dùng menu thống kê
- Hiển thị giá trị thống kê dựa trên dữ liệu đưa vào
- Hiển thị kết quả tính toán hồi quy dựa trên dữ
liệu đưa vào (chỉ dữ liệu của biến đôi) - Các lệnh tính toán thống kê cho biến đơn
- Ví dụ về tính toán thống kê cho biến đơn
- Các lệnh tính toán hồi quy tuyến tính (y=a+bx)
- Ví dụ về tính toán hồi quy tuyến tính
- Các lệnh tính toán hồi quy bậc hai (y=a+bx+cx2)
- Ví dụ về tính toán hồi quy bậc hai
- Các lệnh tính toán hồi quy lôgarit (y=a+b・ln(x))
- Ví dụ về tính toán hồi quy lôgarit
- Các lệnh tính toán hồi quy hàm số mũ e (y=a・e^(bx))
- Ví dụ về tính toán hồi quy hàm số mũ e
- Các lệnh tính toán hồi quy hàm số mũ ab (y=a・b^x)
- Ví dụ về tính toán hồi quy hàm số mũ ab
- Các lệnh tính toán hồi quy lũy thừa (y=a・x^b)
- Ví dụ về tính toán hồi quy lũy thừa
- Các lệnh tính toán hồi quy nghịch đảo (y=a+b/x)
- Ví dụ về tính toán hồi quy nghịch đảo
- ▶Tính toán phân phối
- ▶Tạo một bảng số
- ▶Tính toán phương trình
- ▶Tính toán bất phương trình
- ▶Kiểm tra tính đúng đắn của biểu thức
- ▶Tính toán tỷ lệ
Thông tin kỹ thuật
- ▶Lỗi
- ▶Trước khi xác định máy tính gặp trục trặc...
- ▶Thay thế pin
- ▶Trình tự ưu tiên tính toán
- ▶Giới hạn chồng
- ▶Miền tính toán, số chữ số và độ chính xác
- ▶Đặc tả
Câu hỏi thường gặp
Tính toán véc-tơ
Dùng phương thức Vector để thực hiện các tính toán véc-tơ 2 và 3 chiều. Để thực hiện tính toán véc-tơ, sử dụng các biến véc-tơ đặc biệt (VctA, VctB, VctC, VctD).
Kết quả tính toán véc-tơ được lưu trữ trong Bộ nhớ trả lời véc-tơ đặc biệt có tên “VctAns”.
Tạo và quản lý Véc-tơ
Tạo một véc-tơ và lưu trữ nó trong biến véc-tơ
1. Trong phương thức Vector, nhấn (Define Vector).
Thao tác này sẽ hiển thị màn hình chọn véc-tơ.
Lưu ý rằng màn hình lựa chọn véc-tơ cũng xuất hiện bất cứ khi nào bạn vào phương thức Vector.
2. Nhấn phím số (,
,
, hoặc
) để chỉ định tên của véc-tơ mà bạn muốn chọn.
3. Nhấn phím số ( hoặc
) để chỉ định chiều của véc-tơ.
Thao tác này sẽ hiển thị Bộ soạn thảo véc-tơ.
4. Dùng Bộ soạn thảo véc-tơ để nhập từng phần tử vào véc-tơ.
Ví dụ: Để gán (1, 2) cho VctA
Nhấn , chọn biểu tượng phương thức Vector, rồi sau đó nhấn
.
(VctA)
(2 chiều)
12
Thực hiện tính toán véc-tơ
Nhấn trong khi màn hình lựa chọn véc-tơ hoặc Bộ soạn thảo véc-tơ được hiển thị trên màn hình sẽ chuyển sang màn hình tính toán véc-tơ.
Bộ nhớ trả lời véc-tơ (VctAns)
Bất cứ khi nào kết quả của tính toán được thực hiện trong phương thức Vector là một véc-tơ, màn hình VctAns sẽ xuất hiện cùng với kết quả. Kết quả cũng được gán cho biến có tên “VctAns”.
Bạn không thể chỉnh sửa nội dung của ô.
Để chuyển sang màn hình tính toán véc-tơ, nhấn .
Biến VctAns có thể được dùng trong tính toán như được mô tả sau đây.
Để chèn biến VctAns vào trong một tính toán, thực hiện thao tác phím sau: (VctAns).
Nhấn bất kì một trong những phím sau đây trong khi màn hình VctAns được hiển thị sẽ tự động chuyển sang màn hình tính toán: ,
,
,
.
Soạn thảo dữ liệu cho biến véc-tơ
Để soạn thảo các phần tử của biến véc-tơ:
1. Nhấn (Edit Vector), sau đó, trên menu xuất hiện ra, hãy lựa chọn biến véc-tơ mà bạn muốn chỉnh sửa.
Chuyển con trỏ tới ô có chứa phần tử bạn muốn thay đổi, nhập giá trị mới, sau đó nhấn .
Để sao chép nội dung biến véc-tơ (hay VctAns):
1. Dùng Bộ soạn thảo véc-tơ để hiển thị véc-tơ bạn muốn sao chép.
Nếu bạn muốn sao chép nội dung VctAns, thực hiện thao tác sau để hiển thị màn hình VctAns: (VctAns)
.
2. Nhấn , sau đó thực hiện một trong các thao tác phím sau để xác định nơi sao chép:
(VctA),
(VctB),
(VctC), hoặc
(VctD).
Thao tác này sẽ hiển thị Bộ soạn thảo véc-tơ với nội dung của bản sao.
Các mục menu véc-tơ
Màn hình tính toán véc-tơ
Sau đây là các mục menu trên menu véc-tơ xuất hiện.
Để làm nhửng điều sau: | Thực hiện thao tác phím này: |
---|---|
Chọn một véc-tơ (VctA, VctB, VctC, VctD) và xác định chiều của véc-tơ. | ![]() ![]() |
Chọn một véc-tơ (VctA, VctB, VctC, VctD) và hiển thị dữ liệu của véc-tơ trên Bộ soạn thảo véc-tơ. | ![]() ![]() |
Nhập “VctA” | ![]() ![]() |
Nhập “VctB” | ![]() ![]() |
Nhập “VctC” | ![]() ![]() |
Nhập “VctD” | ![]() ![]() |
Để làm nhửng điều sau: | Thực hiện thao tác phím này: |
---|---|
Nhập “VctAns” | ![]() ![]() ![]() |
Nhập lệnh “ • ” để thu được dấu chấm nhân của véc-tơ | ![]() ![]() ![]() |
Nhập hàm “Angle(” để thu được góc | ![]() ![]() ![]() |
Nhập hàm “UnitV(” để thu được véc-tơ đơn vị | ![]() ![]() ![]() |
Bộ soạn thảo véc-tơ
Sau đây là các mục menu trên menu ma trận xuất hiện.
Để làm nhửng điều sau: | Thực hiện thao tác phím này: |
---|---|
Chọn một véc-tơ (VctA, VctB, VctC, VctD) và xác định chiều của véc-tơ. | ![]() ![]() |
Chọn một véc-tơ (VctA, VctB, VctC, VctD) và hiển thị dữ liệu của véc-tơ trên Bộ soạn thảo véc-tơ. | ![]() ![]() |
Hiển thị màn hình tính toán véc-tơ | ![]() ![]() |
Ví dụ tính véc-tơ
Ví dụ 1: (1, 2) + (3, 4) (cộng véc-tơ)
Nhấn , chọn biểu tượng phương thức Vector, rồi sau đó nhấn
.
(VctA)
(2 chiều)
12
(Define Vector)
(VctB)
(2 chiều)
34
- Màn hình tính toán véc-tơ
VctA + VctB:
(VctA)
(VctB)
Thao tác này sẽ hiển thị màn hình VctAns (Bộ nhớ trả lời véc-tơ) với kết quả tính toán.
Ví dụ 2: Để sao chép VctA = (1, 2) vào VctB và chỉnh sửa nội dung của VctB thành VctB = (3, 4)
(Edit Vector)
(VctA)
(VctB)
- 3
4
Ví dụ sau đây dùng VctA = (1, 2), VctB = (3, 4), VctC = (2, -1, 2).
Ví dụ 3: 3 × VctA (Nhân vô hướng véc-tơ), VctB - 3 × VctA (Ví dụ tính toán dùng VctAns)
3
(VctA)
(VctB)
(VctAns)
Ví dụ 4: 3 × VctA (Nhân vô hướng véc-tơ)
(VctA)
Ví dụ 5: VctA • VctB (Dấu chấm nhân véc-tơ)

(VctA)
(Dot Product)
(VctB)
Ví dụ 6: VctA × VctB (Dấu nhân véc-tơ)

(VctA)
(VctB)
Ví dụ 7: Để thu được độ lớn của VctC (Abs(VctC))

(Abs)
(VctC)
Ví dụ 8: Để xác định góc được tạo nên bởi VctA và VctB (Angle(VctA,VctB)) theo ba vị trí thập phân (Fix 3). (Angle Unit: Degree)
(Angle)
(VctA)
(,)
(VctB)
Ví dụ 9: Để chuẩn hóa VctB (UnitV(VctB))
(Unit Vector)
(VctB)
Ví dụ 10: Để xác định kích thước của góc được tạo nên bởi vec-tơ A = (-1, 0, 1) và B = (1, 2, 0) và một trong các kích thước của 1 vec-tơ vuông góc với cả A và B. (Angle Unit: Degree)
(Define Vector)
(VctA)
(3 chiều)
1
0
1
(Define Vector)
(VctB)
(3 chiều)
12
0
VctA • VctB:
(VctA)
(Dot Product)
(VctB)
Ans ÷ (Abs(VctA) × Abs(VctB)):
(Abs)
(VctA)
(Abs)
(VctB)
cos-1 Ans *1:
(cos-1)
VctA × VctB:
(VctA)
(VctB)
Abs(VctAns):
(Abs)
(VctAns)
VctAns ÷ Ans *2:
(VctAns)
*1 , mà trở thành
.
*2 Kích thước của 1 vector vuông góc với cả A và B .