Các hàm số mũ, hàm lôgarit
Hàm số mũ
Các hàm số mũ có thể được sử dụng trong phương thức tính toán Calculate, Statistics, Distribution, Equation/Func, Inequality, Matrix, Table, Vector, Verify, và Ratio. Các hàm này cũng có thể được sử dụng trong phương thức Complex, miễn là không sử dụng các số phức cho đối số của chúng.
Ví dụ 1: e5 × 2 = 296,8263182
(MathI/MathO)
- () 52
(LineI/LineO)
- () 52
Ví dụ 2: 1,2 × 103 = 1200
(MathI/MathO)
- 1.2() 3
(LineI/LineO)
- 1.2() 3
Hàm lôgarit
Các hàm lôgarit có thể được sử dụng trong phương thức tính toán Calculate, Statistics, Distribution, Equation/Func, Inequality, Matrix, Table, Vector, Verify, và Ratio. Các hàm này cũng có thể được sử dụng trong phương thức Complex, miễn là không sử dụng các số phức cho đối số của chúng.
Đối với hàm lôgarit “log(”, bạn có thể xác định cơ số m bằng cách sử dụng cú pháp “log (m, n)”.
Nếu bạn chỉ nhập một giá trị, thì cơ số 10 sẽ được sử dụng để tính toán.
“ln(” là một hàm lôgarit tự nhiên với cơ số e.
Bạn cũng có thể sử dụng phím khi nhập biểu thức có dạng “logmn” trong khi đang sử dụng dạng thức MathI/MathO hoặc MathI/DecimalO. Để biết thêm chi tiết, xem Ví dụ 1. Lưu ý rằng bạn phải nhập cơ số (cơ số m) khi đang dùng phím để nhập.
Ví dụ 1: log216 = 4
(MathI/MathO)
- 216
(LineI/LineO)
- (log) (hoặc ) 2(,) 16
Ví dụ 2: log16 = 1,204119983
- (log) 16
- Sử dụng cơ số 10 (lôgarit thập phân) nếu không có cơ số được xác định.
Ví dụ 3: ln 90 (= loge 90) = 4,49980967, ln e = 1
- 90
- (e)