fx-570VNPLUS
(2nd edition / NATURAL-V.P.A.M.)
Trước khi sử dụng máy tính
Các chế độ tính toán và thiết lập máy tính
Đưa vào biểu thức và giá trị
- ▶Qui tắc đưa vào cơ bản
- ▶Đưa vào bằng Hiển thị tự nhiên
- ▶Phạm vi tính toán dạng √
- ▶Dùng giá trị và biểu thức làm đối (chỉ Hiển thị tự nhiên)
- ▶Chế độ đưa vào ghi đè (chỉ Hiển thị tuyến tính)
- ▶Sửa chữa và xoá biểu thức
Các phép tính cơ bản
- ▶Đảo các kết quả tính toán
- ▶Các phép tính phân số
- ▶Các phép tính phần trăm
- ▶Các phép tính độ, phút, giây (hệ sáu mươi)
- ▶Đa câu lệnh
- ▶Sử dụng ký pháp kỹ thuật
- ▶Các phép tính số dư
- ▶Các phép tính số thập phân tuần hoàn
- ▶Phân tích thừa số nguyên tố
- ▶Lịch sử tính toán và chạy lại
- ▶Sử dụng các chức năng bộ nhớ
Các phép tính hàm số
- ▶Pi (π), Cơ số lôgarit tự nhiên e
- ▶Các hàm lượng giác
- ▶Các hàm hyperbolic
- ▶Chuyển đổi đơn vị góc
- ▶Các hàm mũ
- ▶Các hàm lôgarit
- ▶Các hàm lũy thừa và các hàm khai căn
- ▶Các phép tính tích phân
- ▶Các phép tính vi phân
- ▶Các phép tính Σ
- ▶Các phép tính ∏
- ▶Chuyển đổi tọa độ Descartes-Cực
- ▶Hàm giai thừa (!)
- ▶Hàm giá trị tuyệt đối (Abs)
- ▶Số ngẫu nhiên (Ran#)
- ▶Số nguyên ngẫu nhiên (RanInt#)
- ▶Chỉnh hợp (nPr) và tổ hợp (nCr)
- ▶Hàm làm tròn (Rnd)
- ▶Ước số chung lớn nhất (GCD) và Bội số chung nhỏ nhất (LCM)
- ▶Phần nguyên của một giá trị (Int) và Số nguyên lớn nhất không vượt quá một giá trị (Intg)
- ▶Sử dụng CALC
- ▶Sử dụng SOLVE
- ▶Các hằng số khoa học
- ▶Chuyển đổi số đo
Sử dụng các chế độ tính toán
- ▶Các phép tính số phức (CMPLX)
- ▶Các phép tính thống kê (STAT)
- ▶Tính toán cơ số n (BASE-N)
- ▶Các phép tính phương trình (EQN)
- ▶Các phép tính ma trận (MATRIX)
- ▶Tạo một bảng số từ hai hàm số (TABLE)
- ▶Các phép tính vectơ (VECTOR)
- ▶Các phép tính bất đẳng thức (INEQ)
- ▶Các phép tính tỷ lệ (RATIO)
- ▶Các phép tính phân bố (DIST)
Thông tin kỹ thuật
- ▶Lỗi
- ▶Trước khi nghĩ rằng máy tính vận hành trục trặc...
- ▶Thay thế pin
- ▶Trình tự ưu tiên tính toán
- ▶Phạm vi tính toán, số chữ số và độ chính xác
- ▶Thông số kỹ thuật
- ▶Xác thực máy tính của bạn là hàng thật
Câu hỏi thường gặp
Các phép tính số dư
Bạn có thể sử dụng hàm ÷R để thu về thương và số dư trong một phép chia.
Ví dụ: Để tính thương và số dư của 5 ÷ 2 (thương = 2, số dư = 1)
(MthIO-MathO)
- 5
(÷R) 2
(LineIO)
- 5
(÷R) 2
Lưu ý
Chỉ giá trị thương của phép tính a ÷R được lưu trữ trong bộ nhớ Ans.
Gán kết quả của phép chia có số dư cho một biến số sẽ chỉ gán giá trị thương. Thực hiện thao tác 5(÷R) 2
(STO)
(X) (thao tác gán kết quả của 5÷R2 cho X) sẽ gán giá trị 2 cho X.
Nếu phép tính a ÷R là một phần của một phép tính nhiều bước, chỉ có thương số được truyền sang thao tác tiếp theo.
Ví dụ: 1017
(÷R) 6
→ 10
2
→ 12
Thao tác các phím và
bị vô hiệu hóa trong khi kết quả phép chia có số dư đang ở trên màn hình hiển thị.
Các trường hợp khi Phép chia có số dư trở thành Phép chia không có số dư
Nếu bất kỳ điều nào trong các điều kiện dưới đây tồn tại khi bạn thực hiện một thao tác phép chia có số dư, phép tính sẽ được xử lý như một phép chia bình thường (không có số dư).
Khi một trong các số bị chia hay số chia là một giá trị rất lớn
Ví dụ: 20000000000(÷R) 17
→ Được tính như là: 20000000000 ÷ 17
Khi thương số không phải là một số nguyên dương, hoặc khi số dư không phải là một số nguyên dương hay giá trị phân số dương
Ví dụ: 5
(÷R) 2
→ Được tính như là: -5 ÷ 2