fx-570ES PLUS
fx-991ES PLUS
(2nd edition / NATURAL-V.P.A.M.)
Trước khi sử dụng máy tính
Các chế độ tính toán và thiết lập máy tính
Đưa vào biểu thức và giá trị
- ▶Qui tắc đưa vào cơ bản
- ▶Đưa vào bằng Hiển thị tự nhiên
- ▶Phạm vi tính toán dạng √
- ▶Dùng giá trị và biểu thức làm đối (chỉ Hiển thị tự nhiên)
- ▶Chế độ đưa vào ghi đè (chỉ Hiển thị tuyến tính)
- ▶Sửa chữa và xoá biểu thức
Các phép tính cơ bản
- ▶Đảo các kết quả tính toán
- ▶Các phép tính phân số
- ▶Các phép tính phần trăm
- ▶Các phép tính độ, phút, giây (hệ sáu mươi)
- ▶Đa câu lệnh
- ▶Sử dụng ký pháp kỹ thuật
- ▶Lịch sử tính toán và chạy lại
- ▶Sử dụng các chức năng bộ nhớ
Các phép tính hàm số
- ▶Pi (π), Cơ số lôgarit tự nhiên e
- ▶Các hàm lượng giác
- ▶Các hàm hyperbolic
- ▶Chuyển đổi đơn vị góc
- ▶Các hàm mũ
- ▶Các hàm lôgarit
- ▶Các hàm lũy thừa và các hàm khai căn
- ▶Các phép tính tích phân
- ▶Các phép tính vi phân
- ▶Các phép tính Σ
- ▶Chuyển đổi tọa độ Descartes-Cực
- ▶Hàm giai thừa (!)
- ▶Hàm giá trị tuyệt đối (Abs)
- ▶Số ngẫu nhiên (Ran#)
- ▶Số nguyên ngẫu nhiên (RanInt#)
- ▶Chỉnh hợp (nPr) và tổ hợp (nCr)
- ▶Hàm làm tròn (Rnd)
- ▶Sử dụng CALC
- ▶Sử dụng SOLVE
- ▶Các hằng số khoa học
- ▶Chuyển đổi số đo
Sử dụng các chế độ tính toán
- ▶Các phép tính số phức (CMPLX)
- ▶Các phép tính thống kê (STAT)
- ▶Tính toán cơ số n (BASE-N)
- ▶Các phép tính phương trình (EQN)
- ▶Các phép tính ma trận (MATRIX)
- ▶Tạo một bảng số từ một hàm (TABLE)
- ▶Các phép tính vectơ (VECTOR)
Thông tin kỹ thuật
- ▶Lỗi
- ▶Trước khi nghĩ rằng máy tính vận hành trục trặc...
- ▶Thay thế pin
- ▶Trình tự ưu tiên tính toán
- ▶Phạm vi tính toán, số chữ số và độ chính xác
- ▶Thông số kỹ thuật
- ▶Xác thực máy tính của bạn là hàng thật
Câu hỏi thường gặp
Các phép tính vectơ (VECTOR)
Sử dụng Chế độ VECTOR để thực hiện các phép tính véctơ 2 và 3 chiều. Để thực hiện một phép tính véctơ, bạn trước hết gán dữ liệu cho các biến véctơ đặc biệt (VctA, VctB, VctC), rồi sử dụng các biến này trong tính toán như được chỉ ra trong ví dụ bên dưới.
Ví dụ 1: Gán (1, 2) vào VctA và (3, 4) vào VctB, rồi thực hiện tính toán sau: (1, 2) + (3, 4)
1. Nhấn (VECTOR) để vào Chế độ VECTOR.
2. Nhấn (VctA)
(2).
Việc này sẽ hiển thị Trình soạn thảo véctơ để đưa vào véctơ 2 chiều cho VctA.
(1) "A" viết tắt cho "VctA".
3. Đưa vào các phần tử của VctA: 12
.
4. Thực hiện thao tác phím sau:
(VECTOR)
(Data)
(VctB)
(2).
Việc này sẽ hiển thị Trình soạn thảo véctơ để đưa vào véctơ 2 chiều cho VctB.
5. Đưa vào các phần tử của VctB: 34
.
6. Nhấn để tiến tới màn hình tính toán, và thực hiện phép tính (VctA+VctB):
(VECTOR)
(VctA)
(VECTOR)
(VctB)
.
Việc này sẽ hiển thị màn hình VctAns với các kết quả tính toán.
- (2) "Ans" viết tắt cho "VctAns".
Lưu ý: "VctAns" viết tắt cho "Bộ nhớ câu trả lời véctơ". Xem "Bộ nhớ câu trả lời véctơ" để biết thêm thông tin.
Bộ nhớ câu trả lời véctơ
Mỗi khi kết quả của tính toán được thực hiện trong Chế độ VECTOR là một véctơ, màn hình VctAns sẽ xuất hiện cùng kết quả. Kết quả này cũng sẽ được gán cho biến có tên "VctAns".
Biến VctAns có thể được dùng trong tính toán như được mô tả dưới đây.
Để chèn biến VctAns vào trong một tính toán, thực hiện thao tác phím sau: (VECTOR)
(VctAns).
Nhấn bất kì một trong những phím sau đây trong khi màn hình VctAns được hiển thị sẽ tự động chuyển sang màn hình tính toán: ,
,
,
. Màn hình tính toán sẽ hiện ra biến VctAns được theo sau bởi toán tử hay hàm cho phím bạn đã nhấn.
Gán và soạn thảo dữ liệu biến véctơ
Quan trọng!
Các thao tác sau đây không được hỗ trợ bởi Trình soạn thảo véctơ: ,
(M-),
(STO). Pol, Rec và đa câu lệnh cũng không thể được đưa vào với Trình soạn thảo véctơ.
Để gán dữ liệu mới cho một biến vectơ:
1. Nhấn (VECTOR)
(Dim), rồi trên trình đơn hiện ra, lựa chọn biến vectơ mà bạn muốn gán dữ liệu.
2. Trên trình đơn tiếp theo hiện ra, lựa chọn chiều (m).
3. Sử dụng Trình soạn thảo véctơ hiện ra để đưa vào các phần tử của véctơ.
Ví dụ 2: Để gán (2, –1, 2) cho VctC
(VECTOR)
(Dim)
(VctC)
(3)
21
2
Để soạn thảo các phần tử của một biến vectơ:
1. Nhấn (VECTOR)
(Data), rồi trên trình đơn hiện ra, lựa chọn biến vectơ bạn muốn soạn thảo.
2. Sử dụng Trình soạn thảo véctơ hiện ra để soạn thảo các phần tử của véctơ.
Di chuyển con trỏ tới ô có chứa phần tử bạn muốn thay đổi, đưa vào giá trị mới, rồi nhấn .
Để sao chép nội dung biến véctơ (hay VctAns):
1. Dùng Trình soạn thảo véctơ để hiển thị véctơ bạn muốn sao.
Nếu bạn muốn sao VctA chẳng hạn, thực hiện thao tác phím sau đây: (VECTOR)
(Data)
(VctA).
Nếu bạn muốn sao nội dung VctAns, thực hiện điều sau đây để hiển thị màn hình VctAns: (VECTOR)
(VctAns)
.
2. Nhấn (STO), rồi thực hiện một trong các thao tác phím sau đây để chỉ định nơi sao chép đến:
(VctA),
(VctB), hoặc
(VctC).
Việc này sẽ hiển thị Trình soạn thảo véctơ với nội dung của nơi sao chép đến.
Các ví dụ phép tính vectơ
Các ví dụ sau đây sử dụng VctA = (1, 2) và VctB = (3, 4) từ Ví dụ 1, và VctC = (2, -1, 2) từ Ví dụ 2.
Ví dụ 3: 3 × VctA (Nhân vô hướng véctơ), 3 × VctA - VctB (Ví dụ tính toán sử dụng VctAns)
3
(VECTOR)
(VctA)
(VECTOR)
(VctB)
Ví dụ 4: VctA • VctB (Tích vô hướng vectơ)
(VECTOR)
(VctA)
(VECTOR)
(Dot)
(VECTOR)
(VctB)
Ví dụ 5: VctA × VctB (Tích có hướng vectơ)
(VECTOR)
(VctA)
(VECTOR)
(VctB)
Ví dụ 6: Thu được giá trị tuyệt đối của VctC.
(Abs)
(VECTOR)
(VctC)
Ví dụ 7: Xác định góc được tạo nên bởi VctA và VctB tới ba vị trí thập phân (Fix 3). (Đơn vị góc: Deg)
(cos𝜃 = (𝐴∙𝐵) |𝐴||𝐵|, thứ trở thành 𝜃 = cos-1(𝐴∙𝐵) |𝐴||𝐵|)
(SETUP)
(Fix)
(VECTOR)
(VctA)
(VECTOR)
(Dot)
(VECTOR)
(VctB)
(Abs)
(VECTOR)
(VctA)
(Abs)
(VECTOR)
(VctB)
(cos-1)