fx-880BTG
Trước khi dùng máy tính
Các ứng dụng và menu của máy tính
Nhập biểu thức và giá trị
- ▶Các quy tắc nhập cơ bản
- ▶Nhập biểu thức tính toán sử dụng Định dạng sách giáo khoa (chỉ có ở MathI/MathO hoặc MathI/DecimalO)
- ▶Phương thức nhập ghi đè (Chỉ có ở LineI/LineO hoặc LineI/DecimalO)
Tính toán cơ bản
- ▶Phép tính số học
- ▶Phép tính phân số
- ▶Lũy thừa, lũy thừa căn, và nghịch đảo
- ▶Số Pi, cơ số lôgarit tự nhiên e
- ▶Lịch sử và hiển thị lại phép tính
- ▶Sử dụng chức năng bộ nhớ
- ▶Sử dụng CALC
Thay đổi dạng thức kết quả tính toán
- ▶Sử dụng menu FORMAT
- ▶Chuyển đổi Standard và Decimal
- ▶Phân tích thành thừa số nguyên tố
- ▶Chuyển đổi số thập phân tuần hoàn (Phép tính số thập phân tuần hoàn)
- ▶Chuyển đổi tọa độ hình chữ nhật và tọa độ cực
- ▶Chuyển đổi phân số có thể viết thành hỗn số và phân số hỗn hợp
- ▶Ký pháp kỹ thuật
- ▶Chuyển đổi hệ lục thập phân (Phép tính độ, phút, giây)
Tính toán nâng cao
- ▶Giải tích hàm
- ▶Xác suất
- ▶Tính toán số
- ▶Đơn vị góc, tọa độ cực/tọa độ hình chữ nhật, hệ lục thập phân
- ▶Hàm hyperbolic, lượng giác
- ▶Ký hiệu kỹ thuật
- ▶Hằng số khoa học
- ▶Chuyển đổi đơn vị
- ▶Khối lượng nguyên tử và bảng tuần hoàn hóa học
- ▶Các mục khác
Đăng ký và sử dụng phương trình xác định cho f(x) và g(x)
Sử dụng Verify
Sử dụng các chức năng QR Code
Sử dụng các ứng dụng máy tính
- ▶Tính toán thống kê
- ▶Tính toán phân phối
- ▶Sử dụng bảng tính
- ▶Tạo một bảng số
- ▶Tính toán phương trình
- ▶Tính toán bất phương trình
- ▶Tính toán số phức
- ▶Tính toán cơ số n
- ▶Tính toán ma trận
- ▶Tính toán véc-tơ
- ▶Tính toán tỷ lệ
- ▶Sử dụng Math Box
Thông tin kỹ thuật
- ▶Lỗi
- ▶Trước khi xác định máy tính gặp trục trặc...
- ▶Thay thế pin
- ▶Trình tự ưu tiên tính toán
- ▶Miền tính toán, số chữ số và độ chính xác
- ▶Đặc tả
Câu hỏi thường gặp
Trình tự ưu tiên tính toán
Máy tính thực hiện các phép tính theo trình tự ưu tiên tính toán.
Về cơ bản, các phép tính được thực hiện từ trái sang phải.
Các biểu thức trong dấu ngoặc đơn có mức ưu tiên cao nhất.
Sau đây là trình tự ưu tiên cho mỗi lệnh riêng lẻ.
1 | Biểu thức trong ngoặc đơn |
---|---|
2 | Các hàm có dấu ngoặc đơn (sin(, log(, f(, g(, v.v..., các hàm có đối số ở bên phải, các hàm cần có dấu ngoặc đóng sau đối số) |
3 | Các hàm đi sau giá trị nhập (x2, x3, x-1, x!, °’ ”, °, r, g, %, ![]() ![]() ![]() |
4 | Phân số |
5 | Dấu âm ((-)), Base Prefix (d, h, b, o) |
6 | Các lệnh chuyển đổi đơn vị (cm![]() |
7 | Phép nhân bỏ đi dấu nhân |
8 | Phép hoán vị (nPr), phép tổ hợp (nCr), ký hiệu tọa độ cực số phức (∠) |
9 | Tích vô hướng (•) |
10 | Phép nhân (×), phép chia (÷), phép tính số dư (÷R) |
11 | Phép cộng (+), phép trừ (−) |
12 | and (toán tử logic) |
13 | or, xor, xnor (toán tử logic) |
Nếu phép tính chứa giá trị âm, bạn có thể cần phải đặt giá trị âm trong dấu ngoặc đơn. Ví dụ, nếu bạn muốn bình phương giá trị bằng -2, bạn cần nhập: (-2)2. Lý do là vì x2 là hàm đi sau một giá trị (Ưu tiên 3, ở trên), có mức ưu tiên lớn hơn dấu âm, là một ký hiệu tiền tố (Ưu tiên 5).
Ví dụ:
((-))2
-22 = -4
((-))2
(-2)2 = 4